Shopping Cart

Thành Tiền 0đ
Tổng Tiền 0đ

CẢNH ĐỨC TRẤN, NƠI KHỞI NGUỒN CỦA GỐM SỨ TRUNG HOA

Cảnh Đức Trấn nằm ở phía đông bắc tỉnh Giang Tây, Trung Quốc, trong một vùng núi non, nối với bên ngoài nhờ một nhánh sông Trường Giang. Sông chảy từ Huy Châu vào hồ Bà Dương, hòa vào sông Trường Giang và chảy ra biển. Gốm sứ sản xuất tại đây được vận chuyển theo đường thủy đi khắp nơi trên thế giới. Cảnh Đức Trấn được coi là thủ phủ gốm sứ của Trung Quốc.

NGUỒN GỐC ẤM TỬ SA NGHI HƯNG

Thành phố Nghi Hưng, xưa là huyện Nghi Hưng thuộc tỉnh Giang Tô, nằm trên bờ hồ Tam Giác Châu chảy ra Trường Giang, vị trí cách bờ Tây Thái Hồ (Vô Tích ) 64km, giáp ranh tỉnh An Huy. Kỹ thuật gốm sứ Nghi Hưng có bề dày lịch sử hơn 5.000năm, tương truyền Phạm Lãi và Tây Thi sau khi giúp Câu Tiễn diệt nước Ngô đã cùng nhau đến Nghi Hưng sống cuộc đời ẩn dật, lấy nghề nặn gốm làm thú tiêu khiển. Gốm Nghi Hưng được định hình từ đời Tống- Nguyên, đến đời Minh Thanh mới phát triển hưng thịnh, trong đó gốm tử sa với những tính năng công dụng, phong cách nghệ thuật độc đáo được xem là " bông hoa của kinh đô gốm" đã tỏa hương sắc bay ra thế giới.

CÁCH CHỌN ẤM TỬ SA

Pha trà thực chất là một quá trình phá vỡ cấu trúc tế bào của lá trà để giải phóng hương vị của chúng. Trong  phương pháp pha trà truyền thống của Trung Quốc, hay còn gọi là Công phu trà, ấm trà có lẽ là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình này. Người pha trà phải biết chọn kích thước và hình dáng của ấm trà, loại chất liệu và nhiệt độ nung sao cho phù hợp với loại trà và số lượng người được dùng. Và bởi vì ấm trà là thứ được sử dụng hàng ngày thì nó phải là loại dễ dàng sử dụng, bền và đẹp mắt.

Mạn Đàm Về Phỗ Nhĩ

Mạn đàm về Phổ NhĩTrà Phổ Nhĩ là loại trà được hình thành bởi quá trình lên men, tên gọi Phổ Nhĩ xuất phát từ Làng Phổ Nhĩ ở Vân Nam, nơi làm nên tên tuổi loại trà này, tiếng anh gọi là Pu’er tea. 

TRÀ LÀ GÌ ?

Trà là một loại đồ uống được làm bằng cách ngâm lá/hoa/thân khô của các loại cây có hương vị và dược chất trong nước nóng. Có nhiều loại trà khác nhau, bao gồm trà đen, trà xanh, trà trắng, trà ô long, trà lên men… được làm từ lá của cây Camellia sinensis và trà thảo mộc được làm từ những loại khác, mỗi loại có hương vị độc đáo và lợi ích sức khỏe riêng.

SALAD LÁ TRÀ – món ăn truyền thống của người Myanma

Lahpet Thoke là món ngon đặc trưng của Myanmar, được chế biến từ lá trà ngâm hoặc lên men. Món ăn có lịch sử hình thành lâu đời và có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong văn hóa và nền ẩm thực của người Miến Điện. Nhận định này được phản ánh rõ nét qua câu nói phổ biến của người dân nơi đây: “Trong tất cả các loại trái cây, xoài là ngon nhất; trong tất cả các loại thịt, thịt lợn là ngon nhất và trong tất cả các loại lá, Lahpet là ngon nhất”.

Bạch Trà Thọ Mi

Bạch Trà Bạch trà Thọ Mi thường được hái vào mùa xuân và mùa thu hàng năm, tiêu chuẩn hái là một búp và hai hoặc ba lá nên ở Thọ Mi có cả búp và lá lớn. Sau khi hái về được phơi khô dưới nắng,

Đây là An Viên Trà – Không gian thưởng trà giữa lòng Sài Gòn

Giữa phố thị Sài Thành phồn hoa náo nhiệt, có không gian yên tĩnh nào để thưởng trà không? Yêu trà Việt xin giới thiệu đến Quý trà hữu một địa danh trà quán tại Hồ Chí Minh đậm chất mộc. Đó là Kỳ Trà Quán, hiện nay được đổi tên là An Viên Trà.

Các Dáng Ấm Tử Sa Cơ Bản

Các dáng ấm tử sa ngày nay hết sức đa dạng. Mỗi chiếc ấm đều được các nghệ nhân chạm khắc một cách tinh tế. Nhìn không khác gì những tác phẩm nghệ thuật thực sự. Không những vậy, ấm tử sa còn nổi tiếng với khả năng thẩm thấu hương trà đặc biệt, khử độ chát giúp cho trà ngọt hơn và thơm hơn. Bên cạnh đó, ấm tử sa còn có thể giữ trà lâu không bị mốc nếu vô tình chủ nhân có quên không đổ bã trà. Và theo thời gian ấm càng mang giá trị nhờ vào các lỗ khổng khí trong thành phần tử sa, khi hấp thụ tinh dầu trà càng làm cho ấm nhuận bóng và da ấm  đẹp mịn màng hơn. Mời các trà hữu cùng tìm hiểu các dáng ấm phổ biến nhất hiện nay: